Mô hình ưu việt của EFQM

2360

Giới thiệu về mô hình ưu việt của EFQM

Mô hình ưu việt của Liên đoàn quản lý chất lượng Châu Âu (EFQM) giúp thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và một hệ thống quản lý tương ứng với cơ cấu đó để xây dựng một tổ chức ưu việt.

mô hình ưu việt của EFQM

 

 

Mô hình ưu viêt của EFQM dựa trên giả thuyết rằng các kết quả hoàn hảo về hiệu suất, khách hàng, con người và xã hội đạt được thông qua sự hợp tác, các nguồn lực và các quy trình. Đây là kết quả mang tính định hướng và tập trung mạnh mẽ vào khách hàng.

Mô hình giải thích những lỗ hỏng về hiệu suất và xác định phương hướng cải thiện. Đó làm mô hình không theo quy tắc, được củng cố bởi các yếu tố được gọi là yếu tố nền tảng là:

  • Khả năng lãnh đạo và kiên trì theo đuổi mục tiêu
  • Quản lý bằng quy trình thực tế
  • Sự phát triển và tiến bộ của nhân viên
  • Sự học hỏi, đổi mới và tiến bộ không ngừng
  • Phát triển hợp tác
  •  Trách nhiệm chung

Sử dụng mô hình ưu việt của EFQM khi nào

 

Mô hình ưu việt EFQM là mô hình chung để đánh giá và thiết kế cơ cấu công ty theo những kinh nghiệm tốt nhất.

Điều này dựa trên những yếu tố về văn hóa và cấu trúc khác nhau với ý định phát triển một tổ chức ưu việt. Mô hình này có thể được sử dụng bởi các nhà quản lý của bất kỳ tổ chức nào muốn thực hiện chiến lược, tái thiết kế và phát triển quy trình cũng cơ cấu tổ chức.

Sử dụng mô hình ưu việt của EFQM thế nào

Mô hình phân biệt năm khu vực tổ chức (những người có khả năng) và bố khu vực thực hiện (kết quả).

Khu vực tổ chức là những nhân tố chính để quản lý hiệu quả một tổ chức. Kết quả chính của việc thực hiện không chỉ phản ánh tổ chức đó đang hoạt động tốt thế nào mà còn là thước đo sức khỏe của công ty từ những góc nhìn khác nhau, kết quả từ khách hàng, kết quả từ con người, kết quả từ xã hội và kết quả thực hiện chủ yếu.

  1. Khả năng lãnh đạo:  yêu cầu nhà quản lý phải
  •   Phát triển nhiệm vụ, tầm nhìn và giá trị
  • Là hình mẫu cho văn hóa ưu việt
  • Đích than quan tâm đến sự phát triển, thực hiện và cải thiện hệ thống, quản lý công ty
  •  Quan tâm đến khách hàng, đối tác và những đại diện xã hội.
  •   Khuyến khích, hỗ trợ và thừa nhận con người trong tổ chức.

2.Chính sách và chiến lược : những tiêu chuẩn sau được sử dụng như cơ sở nền tảng để xác định tính ưu việc

  • Nhu cầu và mong đợi hiện tại và tương lai của các cổ đông
  • Thông tin cho việc đo lường hiệu suất, nghiên cứu, học hỏi và những hoạt động mang tính sáng tạo.
  •  Sự phát triển, xem xét và cập nhật liên tục
  •  Triển khai thực hiện thông qua một mô hình những quy trình chủ đạo
  • Truyền thông và thực hiện

3. Con người: đóng vai trò chính

 

  •  Nguồn nhân lực cần được hoạch định, quản lý và cải thiện cẩn trọng
  • Tài năng và kiến thức của con người nên được nhận diện, phát triển và duy trì
  • Con người phải dồn hết tâm trí làm việc và cần được trao quyền lực.
  • Cần có những cuộc đối thoại giữa những người có các cấp bậc khác nhau trong tổ chức
  •  Con người cần được khen thưởng, công nhận và quan tâm

4. Sự  hợp tác và nguồn lực: tính ưu việc yêu cầu quản lý về

  •  Hợp tác từ bên ngoài
  • Tài chính
  •  Các tòa nhà, thiết bị, nguyên liệu
  •  Công nghệ
  • Thông tin và kiến thức

5. Quy trình: những quy trình ưu việt

  •  Được thết kế và quản lý có hệ thống
  • Được cải thiện có tính chất đổi mới để đáp ứng yêu cầu khách hàng và gia tăng giá trị
  • Tạo ra những sản phẩm cũng như dịch vụ được thiết kế và phát triển tốt nhất có thể đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
  •  Sản xuất, phân phối và phục vụ sản phẩm và dịch vụ
  • Là những quy trình quản lý và củng cố mối quan hệ với khách hàng.

Trong EFQM, kết quả từ khách hàng, kết quả từ con người và kết quả từ xã hội được đo lường trong các phạm vi nhận thức và chỉ báo hiệu quả.

Những kết quả mà tổ chức đang được liên quan đế hiệu suất theo kế hoạch được gọi chung là kết quả hiệu suất chủ đạo bao gồm hiệu quả đầu ra và chỉ báo hiệu quả chủ chốt.

Đường dây phản hồi từ khu vực thực hiện tạo ra những mục tiêu trong khu vực tổ chức là cần thiết để thiết lập hiệu quả học tập có tổ chức.

Chỉ báo hiệu quả thực hiện được phát triển để đo lường kết quả của những cải thiện.

Kết luận

Mô hình ưu việt của EFQM là một công cụ được công nhận để cải thiện hiệu quả và trình độ nghiệp vụ của chu kỳ kiểm soát và hoạch định của công ty.

Mô hình EFQM cũng được phát triển bởi những nhà quản lý hàng đầu các công ty ở Châu Âu như Renault, Philips và Ciba Geigy.

Mô hình này cũng cấp những yếu tố then chốt cho việc phân tích, đánh giá, cơ cấu, cải thiện và quản lý hiệu quả một tổ chức.

Trang web của EFQM là nguồn thông tin quý giá cho việc sử dụng mô hình EFQM ưu việt vào việc tự đánh giá cũng như cung cấp mô hình tham khảo.

Mô hình EFQM ưu việc thường được miêu tả như một mô hình hỗ trợ cho việc ra quyết định chiến lược. Tuy nhiên, đó không phải là một mô hình theo quy tắc được thiết kế để trợ gíp các phân tích quản lý.

Theo những mô hình quản trị kinh điển

Xem thêm

Trang chủ

Các bài viết về quản trị