Lựa chọn điểm đặt hàng tối ưu Mô hình EOQ

4592

Trong quản trị tồn kho, lựa chọn điểm đặt hàng tối ưu rất cần thiết để đảm bảo sản xuất luôn sẵn sàng. Mô hình Economic Order Quantity- EOQ – số lượng đặt hàng kinh tế. Sử dụng để xác định số lượng hàng tồn nên đặt để đạt được chi phí tổng cộng thấp nhất. Mục tiêu của mô hình EOQ là tối ưu có cân nhắc giữa chi phí đặt hàng và chi phí giữ hàng.

Số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) là gì?

Còn được gọi là số lượng mua kinh tế. Nếu biết số lượng sản phẩm sẽ được bán hay cần sản xuất theo ngày hoặc tháng, năm. Dựa vào công thức tính điểm đặt hàng tối ưu tránh tình trạng thiếu hàng hoặc dự trữ quá nhiều.

Điều kiện sử dụng mô hình EOQ

  • Nhu cầu không đổi
  • Thời gian dẫn là không đổi
  • Chi phí đặt hàng không đổi
  • Chi phí vận chuyển không đổi

Lợi ích của mô hình EOQ

  • Giàm chi phí vận chuyển
  • Giảm chi phi đặt hàng.
  • Dự đoán nhu cầu phù hợp với thực tế
  • Giảm giam vốn vào hàng tồn
  • Tăng khả năng sinh lời.

Các thuật ngữ cho mô hình EOQ, điểm đặt hàng tối ưu

Chi phí đăt hàng là chi phí phát sinh trong quá trình đặt hàng gồm

  • Chuẩn bị tài liệu như yêu cầu mua háng và đơn đặt hàng
  • Tìm nguồn hàng (đi lại, ăn ở, công tác phí..)
  • Nhận và kiểm tra hàng hóa đầu vào
  • Hóa đơn và xử lý thanh toán cho quá trình tìm nguồn hàng hoặc đặt hàng
  • Vận chuyền, nếu có

Chi phí lưu trữ là chi phí phát sinh khi lưu trữ hàng tồn kho gồm:

  • Tiền thuê kho bãi
  • Thuế và bào hiểm
  • Khấu hao hoặc hao hụt hàng tồn kho
  • xử lý hàng tồn kho

Cõng thức tính tỳ lệ phần trăm chi phí lưu giữ trong tổng chi phí hãng tồn kho của bạn là:

Chi phi lưu kho (%) = (tng tồn kho/tng giá trị tồn kho) X 100

Ví dụ phí thuê tồn kho 1 năm

Phí thuê xưởng 50.000.000

Thuế: 15.000.000

Hao hụt do tồn kho: 19.000.000

Phí nhân công: 100.000

Tổng giá trị hàng tồn kho: 320.000.000

%Chi phí tồn kho so với giá trị hàng tồn

(50.000.000 + 15.000.000 + 19.000.000 + 100.000.000)x100 / 320.000.000 = 57,5%

Công thức EOQ

Trong đó:

  • Trong đó:
    1. D là số lượng hàng tồn kho cần thiết cho mỗi năm
    2. S là chi phí phải trả cho mỗi lần đặt hàng, bao gồm chi phí vận chuyển, gọi điện, kiểm tra, giao hàng…
    3. H là chi phí lưu kho hàng hóa, bao gồm tiền thuê kho bãi, máy móc thiết bị, điện, nước, lương nhân viên…

Ví dụ

D -Số lượng hàng cần bán trong 1 năm là 25.000 tấn

S-Phí đơn đặt hàng cho mỗi đơn là 10.000.000

H- Phí lưu kho 500.000/tấn

Số Lượng hàng tối ưu cho 1 lần đặt là

EOQ= (2×25.000 x 10.000.000)/500.000= 2.000 tấn.

Số lần đặt hàng trong năm là

25.000/2.000=12,5 lần

Ưu điểm của mô hình EOQ

Đây là mô hình đơn giản, dễ áp dụng rộng rãi trong mọi phân xưởng. Ngoài ra, nhờ có mô hình này, doanh nghiệp có thể kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí như đặt hàng hay hàng hóa lưu kho. Từ đó nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Hạn chế của mô hình EOQ

  • Các yếu tố đầu vào không đổi trong ít nhất một năm. Việc này là rất khó vì quy luật cung – cầu trên thị trường luôn biến động
  • Việc giả định các chi phí mua hàng và chi phí lưu trữ hàng hóa không đổi khiến việc tính toán tồn kho trong môi trường kinh doanh luôn biến động sẽ trở nên khó khăn.

Cần tư vấn đào tạo Kaizen, cải tiến sản xuất mời gọi

Tel 0919099 777, Email: tuvandaotaotriphuc@gmail.com

Đọc thêm Ma trận nguyên nhân và kết quả